Soi kèo góc Southampton vs Fulham, 21h00 ngày 26/4

Thể thao 2025-05-03 17:02:49 82934
èogócSouthamptonvsFulhamhngàlịch ngoại hạng   Pha lê - 26/04/2025 10:02  Kèo phạt góc
本文地址:http://pay.tour-time.com/news/%C2%A0%C2%A0%20H%C6%B0%20V%C3%A2n%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2023/05/2024%2004:35%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0Nh%E1%BA%ADn%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20b%C3%B3ng%20%C4%91%C3%A1%20gi%E1%BA%A3i%20kh%C3%A1c
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Lê “SofM” Quang Duy, tuyển thủ LMHTViệt Nam thi đấu thành công nhất ở nước ngoài tính đến thời điểm hiện tại, đã có mặt trong top 8 người chơi xuất sắc nhất Xếp Hạng Đơn/Đôi tại cụm máy chủ Hàn Quốc vào đêm qua (22/6).

Đây là thành tích tốt nhất của SofM từ khi anh lọt vào top 10 Thách Đấu Hàn Quốc cách đây nhiều năm. Tuy nhiên, tại thời điểm bài viết được đăng tải, tuyển thủ sinh năm 1998 đã tụt xuống hạng 14 với 1,310 ĐNG.

SofM đã chơi tổng cộng 953 trận đấu Xếp Hạng Đơn với tỉ lệ thắng đạt 54.8%. Chủ yếu sắm vai đi rừng sở trường (606 trận), ba vị tướng được SofM sử dụng nhiều nhất lần lượt là Lee Sin, Sylas và Graves.

Trong bối cảnh Graves đang thống trị metagame đi rừng, tuyển thủ của Suning cũng đang tích cực tập luyện vị tướng này trong Xếp Hạng Đơn. Không giống với thông thường, SofM đang thử nghiệm nhiều lối chơi mới lạ bằng cách không chọn Phép Bổ Trợ Tốc Biến mà thay vào đó là Thiêu Đốt hoặc Dịch Chuyển.

Phong cách chơi Graves đi rừng "khô máu" tỏ ra rất thích hợp với SofM

Graves của SofM có thể sử dụng Ngọc Siêu Cấp Tăng Tốc Pha thời thượng hoặc Sốc Điện để gia tăng khả năng dồn sát thương. Dù ưu tiên trang bị Sát Lực hay Rìu Đen + Vũ Điệu Tử Thần, ngôi sao LMHTViệt Nam vẫn giữ thói quen không nâng cấp Giày Thường – hoặc thậm chí là bỏ qua món trang bị gia tăng tốc độ di chuyển, chỉ số quan trọng bậc nhất với tướng đi rừng.

Sau 35 lần sử dụng, Graves của SofM đang đạt tỉ lệ thắng 62.9%.

SofM vẫn chưa có dịp "múa" Graves theo meta mới tại LPL Mùa Hè 2020 do tất các các đối thủ của Suning đều dành một lượt cấm cho vị tướng này

Không chỉ có SofM mà những cao thủ khác cũng đang bắt đầu thích nghi với việc không sử dụng Tốc Biến khi đi rừng. Đơn cử như trường hợp của Seo "Kanavi" Jin-hyeok – MVP và là nhân tố quan trọng giúp JD Gaming vô địch của LPL Mùa Xuân 2020.

Kanavi đang tỏ ra đặc biệt ưa thích lối đi rừng không cần Tốc Biến trong cả Xếp Hạng Đơn lẫn đấu giải

Ngoài Xếp Hạng Đơn, Kanavi còn đưa Graves Trừng Phạt/Thiêu Đốt xuất hiện trong trận đấu gặp Dominus Esports (DMO) tại vòng bảng LPL Mùa Hè 2020 vào chiều tối nay (23/6). Sự tự tin của Kanavi là có cơ sở khi anh cùng với JDG đã dễ dàng đánh bại đội bét bảng để cải thiện thành tích trên BXH.

Một điều trùng hợp là Suning của SofM sẽ chạm trán với DMO trong trận đấu tiếp theo tại LPL Mùa Hè 2020. Khi vừa chấm dứt chuỗi ba trận toàn thuacách đây ít ngày cộng với sự tập luyện kỹ càng trong Xếp Hạng Đơn, fan hâm mộ có quyền hy vọng ngôi sao đi rừng thể hiện Graves không lấy Tốc Biến trong loạt Bo3 diễn ra vào lúc 16g00 ngày 27/6.

Chịu

">

LMHT: SofM lọt top 8 Thách Đấu Hàn, đem cả Thiêu Đốt lẫn Dịch Chuyển vào rừng

 - Trước thông tin về sự việc một nam sinh gốc Việt 15 tuổi tự tử do mắc bệnh trầm cảm, Trần Thị Diệu Liên - tân sinh viên ĐH Harvard - đã có một bài viết cảnh báo về mức độ nguy hiểm của vấn đề sức khỏe tâm thần ở người trẻ.

{keywords}

Dưới đây là toàn bộ những chia sẻ của Diệu Liên:

Sáng nay, mình vừa đọc một bài báo viết về một nam sinh 15 tuổi "vui tính, hài hước, sống chan hòa với mọi người" tự kết thúc cuộc sống của mình và để lại bức thư để làm lời cảnh tỉnh cho mọi người.

Chủ đề này chạm đúng vấn đề mình đang quan tâm, về vấn đề sức khỏe tâm thần nói chung và rằng việc học sinh, sinh viên có thể tự kết thúc cuộc đời thực và gần hơn chúng ta tưởng. Điều đáng nói là quyết định tự tử đáng lẽ đã có thể được thay đổi nếu mọi người thực sự chấp nhận rằng những câu chuyện tự tử không chỉ là những câu chuyện xa vời trên báo!

Mình viết bài này với một niềm hy vọng rằng mọi người, đặc biệt là những người có vai trò về giáo dục, có cái nhìn khác hơn về vấn đề này. Đặc biệt, khi nó liên quan đến tính mạng con người.

Không kể ngữ cảnh để làm lộ tên trường, mình đã tận mắt chứng kiến một nữ sinh đứng trên tầng cao của lan can, gào thét chực nhảy xuống. Xung quanh là một số người nắm tay, nắm chân để can ngăn. Chuyện xảy ra đã nhiều năm và mình chỉ nhìn thấy từ xa nhưng đó là hình ảnh đầu tiên khiến mình nhận ra rằng tự tử không chỉ ở trên báo.

Một lời nói mà mình nhớ mãi của người chủ trì buổi trò chuyện về sức khỏe tâm thần cho sinh viên năm nhất ở Harvard: “Có lẽ bây giờ các em cảm thấy những điều chia sẻ bây giờ là xa vời, rằng chắc mình chẳng bao giờ gặp đâu. Chị cũng đã từng nghĩ vậy, cho đến khi một trường hợp với bạn cùng phòng chị xảy ra...”

Mình nhớ vì thực sự đã có vấn đề xảy ra với bạn cùng kí túc xá của mình. Đó là một người bạn hòa đồng, rạng rỡ với bạn bè, và đang vui vẻ với hoạt động ngoại khóa của mình. Vậy mà, giữa đêm, cảnh sát của trường phải mở cửa vào phòng để đảm bảo rằng bạn không có hành động tự hại bản thân. Lúc đó, mình mới biết rằng bạn đã có những lần có ý nghĩ tự tử. Mình thực sự bất ngờ. Càng bất ngờ hơn khi 2 tuần sau người bạn đó phải nhập viện để theo dõi.

Chuyện gì đang xảy ra thế này?

Lúc đó, mình hoang mang rằng tại sao một cuộc sống cân bằng đến thế vẫn có thể dẫn đến ý định tự tử? Rằng nếu một người cứ luôn vui vẻ thì làm sao có thể biết và ngăn chặn ý định tự tử của họ? Rằng còn bao nhiêu người cũng đang tạo nên lớp vỏ bọc vững chãi mà bên trong đang vỡ vụn ra từng mảnh? Làm sao để đưa tay ra giúp họ?

Mình vẫn đang tìm kiếm những câu trả lời. Nhưng mình nghĩ, bước đầu tiên để giải quyết một vấn đề luôn là chấp nhận rằng vấn đề đó thực sự tồn tại.

“Rất khó để có thể ngăn chặn nó (sự tử tự của học sinh và ý nghĩ tự sát) nếu không biết rằng nó đang tồn tại. Vì vậy, những người giáo dục không nên e ngại trò chuyện về vấn đề tự tử - bởi vì ngăn chặn nó bắt đầu với việc “hỏi một câu hỏi”” - David Jobes, lãnh đạo của Suicide Prevention Lab ở Catholic University,Washington, D.C. 

Sau đây là những hiểu lầm về tự tử mà mọi người cần biết (dịch vắn tắt):

1. Nói về tự tử là thúc đẩy tự tử:

Thực ra, càng thẳng thắn về vấn đề này càng tốt.

Dù bạn có hỏi hay không thì ý nghĩ đó đã tồn tại sẵn trong đầu của người đó rồi. Và hỏi han, cởi mở để giúp người đó giải tỏa những băn khoăn là cần thiết.

Ví dụ cho câu hỏi thẳng thắn: 'Sounds like you're really down, have you thought about taking your life?'

Vì mình không rành về tâm lí nên không biết dịch sang tiếng Việt như thế nào cho phù hợp.

2. Chúng ta không thể ngăn chặn sự tự tử:

Những người nói về tự tử không thực sự muốn chết. Họ đang cho những người xung quanh rất nhiều những dấu hiệu, những cảnh báo, những thông tin rằng đây là việc thực ra họ không muốn làm. Tuy nhiên, cần có người hiểu và tìm kiếm sự trợ giúp phù hợp cho họ (theo mình nghĩ là các chuyên gia tâm lí, tâm thần).

Một số dấu hiệu có thể là sự trầm buồn, sự thiếu tập trung, cảm giác không thích bản thân nữa. Mất ngủ cũng là dấu hiệu đáng lo. Những dấu hiệu khác có thể là dễ cáu gắt, rời xa mọi người.

Và điều thực sự rất quan trọng là: rất nhiều người có những dấu hiệu trên không có ý định tự vẫn. Khi những triệu chứng đó dồn nén, dâng trào trong đầu, họ mới suy nghĩ rằng “Cách để thoát khỏi điều này là mình chết đi.”

3. Tự tử luôn luôn là quyết định bốc đồng:

Họ đắn đo, suy nghĩ về việc tự tử, tưởng tượng về nó, hình dung về nó, viết về nó, đăng bài viết trên mạng. Sau nhiều ngày hoặc nhiều tuần, họ (có thể) mới quyết định tự tử. Có một lí thuyết trong ngành là không quyết định tử tự nào là quyết định nhất thời. Luôn có một quá khứ về việc đó nếu tìm hiểu đủ sâu.

Hy vọng bài viết này sẽ đến được với những người nó có thể giúp ích.

Thân thương.

(Facebook Trần Thị Diệu Liên)

">

Nữ sinh Harvard cảnh tỉnh phụ huynh về thực trạng người trẻ tự tử

 - Những quy định mới được áp dụng, sẽ là một bước tiến mới nâng tầm ĐH Việt Nam trong xu hướng hội nhập tích cực và sâu rộng với nền giáo dục toàn cầu.

Xem phần 1 tại đây.

{keywords}
Ảnh minh họa: Lê Văn

Mục tiêu lọt vào "top 200 thế giới"

Mong muốn có trường ĐH xếp hạng "Top 200 thế giới (đến năm 2020) từng là kỳ vọng và cũng là đặt hàng của Chính phủ tại các quyết định 121, quyết định 37 từ năm 2007 khi phê duyệt rồi điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới các trường đại học và cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020.

Chỉ còn 3 năm nữa, Quyết định 37 sẽ hết hiệu lực, nhiều nội dung của giáo dục ĐH đã đi “chệch” mục tiêu mà Quyết định này đưa ra.

Tính đến hết năm học 2016-2017, hệ thống hiện có 235 trường đại học, học viện, 37 viện nghiên cứu khoa học được giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ, 33 trường CĐSP và 2 trường trung cấp sư phạm. Đến hết năm học 2016-2017, có 23 cơ sở giáo dục đại học công lập được Thủ tướng phê duyệt Đề án thí điểm tự chủ đổi mới cơ chế hoạt động theo quy định. …

Tự chủ chưa gắn liền với đổi mới quản trị đại học và trách nhiệm giải trình xã hội. Tính đến hết tháng 4/2017, trong toàn hệ thống giáo dục đại học có 169 trường công lập chỉ có 58 cơ sở thành lập hội đồng trường, chiếm 34,3% tổng số cơ sở giáo dục đại học công lập. Mà ngay cả những cơ sở đã thành lập thì nhiều hội đồng trường vẫn chưa có thực quyền của một tổ chức quản trị, đại diện cho quyền sở hữu nhà nước để quyết định những vấn đề lớn.

{keywords}
Các trường ĐH Việt Nam phân bố theo vùng (Nguồn: Bô GD-ĐT)

Còn về số lượng GV hiện nay đang có hơn 72.000 người, trình độ TS chiếm 22,7% cũng chưa đạt mục tiêu đặt ra tại Nghị quyết số 14.

Bộ GD-ĐT đánh giá tỷ lệ giảng viên có chức danh GS, PGS và trình độ TS trong toàn hệ thống vẫn ở mức thấp; chất lượng đội ngũ GV vẫn còn là dấu hỏi lớn khi nhiều cán bộ GV không có đề tài nghiên cứu, chưa có bài báo đăng trên tạp chí khoa học trong nước và nước ngoài, trình độ ngoại ngữ còn hạn chế...

Xa vời hay trong tầm với?

Ba tiêu chí xếp hạng quan trọng nhất của bảng xếp hạng Times Higher Education là Giảng dạy (30%); NCKH (30%) và Trích dẫn khoa học (30%). Việc vắng bóng các trường đại học của Việt Nam chứng tỏ chúng ta chưa có đại học nghiên cứu đẳng cấp cao như các nước trong khu vực theo như tiêu chí đánh giá của bảng xếp hạng này.

Riêng tiêu chí này, so sánh với Việt Nam, trong đợt phong GS và PGS năm 2017, có 34% GS và 53% PGS không có bài báo khoa học. Chưa tính đến số lượng bài báo được trích dẫn, chỉ cần có một bài được công bố trên tạp chí ISI/Scopus cũng “bó tay”. Có nhà báo đã bình luận thẳng rằng: Đông để làm gì, nhiều GS, PGS chỉ tốn tiền Nhà nước trả phụ cấp, thói chuộng hư danh và cơ hội khoa học còn tồn tại thì thực chất khoa học cứ thế mà tụt hậu.

Điểm mới quan trọng của bản Dự thảo quy định tiêu chuẩn bổ nhiệm GS, PGS so với quy định hiện hành là tiêu chuẩn của người được công nhận chức danh GS phải có bài báo quốc tế (trên tạp chí ISI, Scopus, với yêu cầu khác nhau giữa các nhóm ngành khoa học tự nhiên - công nghệ và khoa học xã hội - nhân văn. Tuy nhiên, theo nhiều nhà khoa học, những đổi mới đưa vào dự thảo vẫn chỉ ở dạng “nửa vời”, chưa đáp ứng được yêu cầu và mong đợi cho tiến trình hội nhập quốc tế...

Có chuyên gia còn cho rằng các nước tiên tiến thường ưu tiên bổ nhiệm GS, PGS cho các nhà khoa học trẻ tài năng đang sung sức, nhưng Việt Nam thì làm ngược lại: Dựng lên những rào cản và đòi hỏi về thâm niên để làm chậm bước tiến của các nhà khoa học trẻ. Chưa tiếp cận được các tiêu chuẩn quốc tế, nhất là quy định về công bố quốc tế, trong khi vẫn vận dụng nhiều quy định mang tính hình thức, máy móc...

Thêm vào đó, với yêu cầu thấp chuẩn ngoại ngữ của các PGS, GS như quy định trong dự thảo mà dự kiến có thể được ban hành và triển khai thực hiện từ đợt xét phong năm 2018, có thể thấy các PGS, GS tương lai mới chỉ đạt mức "giao tiếp".

Tại Quy chế đào tạo tiến sĩ ban hành năm 2017 yêu cầu NCS phải công bố kết quả nghiên cứu của luận án trong các tạp chí khoa học thuộc danh mục các tạp chí ISI-Scopus hoặc báo cáo trong kỷ yếu hội thảo quốc tế có phản biện hoặc trong các tạp chí khoa học nước ngoài có phản biện trước thời điểm luận án được thông qua ở đơn vị chuyên môn.

{keywords}
Số lượng giảng viên phân theo trình độ chức danh (Nguồn: Bô GD-ĐT)

Về tiêu chuẩn của GV và người hướng dẫn, quy chế mới quy định GV giảng dạy các học phần trong chương trình đào tạo tiến sĩ phải đã hoặc đang chủ trì các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp cơ sở trở lên hoặc đã và đang tham gia các nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp bộ trở lên; còn người hướng dẫn phải đã hoặc đang chủ trì các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp cơ sở trở lên.

Minh chứng về nghiên cứu khoa học của người hướng dẫn còn phải thể hiện ở việc họ là tác giả chính của các bài báo hoặc công trình công bố trong các tạp chí thuộc danh mục các tạp chí ISI - Scopus hoặc một chương sách tham khảo có mã số ISBN của các nhà xuất bản nước ngoài phát hành hoặc trong kỷ yếu hội thảo quốc tế có phản biện.

Theo đánh giá của các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục và tham khảo kinh nghiệm giáo dục của một số nước trên thế giới (Úc, Mỹ, Anh), người viết cho rằng quy định mới ban hành của Bộ GD-ĐT dường như đặt ra các tiêu chuẩn quá cao cho đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam với người học.

Quy định mới này dường như sẽ lặp lại "vết xe đổ" khi đánh đồng đối với tất cả đối tượng bị áp dụng (giống như quy định định mức giờ chuẩn NCKH đã phân tích ở bài trước).

Tiêu chuẩn cao này sẽ dẫn đến hệ quả: Sẽ có ít người học tiếp lên TS (và rất mâu thuẫn với mục tiêu các đề án đào tạo thêm số lượng TS đáp ứng với chiến lược của ngành, có ít người/trường đủ hội đủ điều kiện hướng dẫn các NCS theo tiêu chuẩn.

Nhìn ra các nước phát triển, việc NCS có thể đăng được các bài báo khoa học trên các tạp chí có phản biện (ISI, Scopus...) phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố:

Ngành học và lĩnh vực nghiên cứu; năng lực của NCS và sự hỗ trợ của giảng viên hướng dẫn (Supervisor); sự hỗ trợ về vật chất và tài chính của trường, khoa nơi NCS theo học (hệ thống thư viện, phòng thí nghiệm, kết quả thực nghiệm, tài chính hỗ trợ đăng bài; học toàn thời gian 3-5 năm hay bán thời gian- tức gấp đôi số thời gian trên....).

Rõ rằng chỉ điểm danh sơ qua về điều kiện, có thể thấy các NCS làm tại Việt Nam (nhất là khối ngành Kinh tế, xã hội-nhân văn) rất khó thực hiện các quy định mới. Đương nhiên, quy định bất khả thi (do yêu cầu quá cao) sẽ tự mất đi hiệu lực và hiệu quả khi triển khai.

Như vậy, cùng với Quy chế mới về đào tạo tiến sĩ (mà việc thực hiện được hay không cần đợi thời gian kiểm chứng) cũng như các quy định mới về Dự thảo tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh GS, PGS (sau khi tiếp nhận và ghi nhận được các góp ý tâm huyết và có tính khả thi của các nhà quản lý giáo dục, chuyên gia... trước khi trình Thủ tướng ký thông qua) được áp dụng, sẽ là một bước tiến mới nâng tầm ĐH Việt Nam trong xu hướng hội nhập tích cực và sâu rộng với nền giáo dục toàn cầu và trên con đường thực hiện mục tiêu có ĐH đẳng cấp lọt vào bảng xếp hạng của châu lục và thế giới.

Đương nhiên, thời gian sẽ là câu trả lời rõ ràng nhất cho chính các trường ĐH của Việt Nam và Bộ GD-ĐT.

TS Lê Minh Toàn

Chuyển làm phục vụ, cho nghỉ việc giảng viên không có bằng thạc sĩ

Chuyển làm phục vụ, cho nghỉ việc giảng viên không có bằng thạc sĩ

Ngoài chính sách trải thảm đỏ, trả lương cao, nhiều trường đại học đang tích cực tạo điều kiện cho giảng viên đi học lấy bằng thạc sĩ, tiến sĩ.

">

Nâng tầm đại học Việt Nam: Ước mơ có xa vời?

W-hai-duong-1-1-1.jpg
Ông Phạm Văn Khôi, Phó Chủ tịch UBND huyện Ea H'leo, thừa nhận cuộc hộp xét thi đua khen thưởng của huyện sai quy trình

Theo nguồn tin này, sau khi hủy bỏ và thu hồi kết quả thi đua, UBND huyện Ea H'leo đã giao Phòng Nội vụ phối hợp với Phòng GD-ĐT, các trường học thu hồi hiện vật khen thưởng.

Phòng GD-ĐT, trường học thông báo đến công chức, viên chức để thực hiện hoàn trả hiện vật.

W-hai-duong-1-1-1.jpg
Trường THCS Y Jút nới cô T. công tác

Vụ việc bắt đầu từ việc 2 cô giáo P.T.T.T và Đ.T.N.Tr đã làm đơn tố cáo gửi UBKT huyện ủy Ea H'leo. Các giáo viên yêu cầu làm rõ việc bị Phòng GD-ĐT huyện ra thông báo không được khen thưởng cuối năm do phát ngôn sai trên mạng xã hội và liên quan đến tín dụng đen.

Cụ thể, vào ngày 29/9, ông Phạm Văn Đảng, Trưởng Phòng GD-ĐT huyện Ea H'leo, đã ký thông báo danh sách các trường hợp không được đề xuất khen thưởng năm học 2022-2023, trong đó có cô T. và cô Tr.

Lý do khiến cô T. không được khen thưởng vì không chấp hành việc điều động của tổ chức về công tác cán bộ, đăng tải, chia sẻ trên Facebook thông tin gây dư luận không tốt.

Còn cô Tr. không được khen thưởng vì bị cho rằng có dư luận về việc cô liên quan đến tín dụng đen và huy động vốn trái quy định. 

UBKT huyện ủy Ea H'leo đã vào cuộc xác minh, làm rõ nội dung đơn tố cáo.

Sau đó, ông Phạm Văn Khôi, Phó Chủ tịch UBND huyện Ea H'leo, thừa nhận cuộc họp Hội đồng xét thi đua năm học 2022-2023 của huyện Ea H'leo chưa đúng quy trình và sẽ hủy kết quả.

Ông Khôi cũng khẳng định, UBND huyện Ea H'leo sẽ gửi văn bản xin lỗi các cô giáo bị thông báo kết luận có sai phạm do phát ngôn trên mạng xã hội và liên quan đến hoạt động tín dụng đen.

Xin lỗi công khai cô giáo mất khen thưởng vì bị thông báo liên quan tín dụng đen

Xin lỗi công khai cô giáo mất khen thưởng vì bị thông báo liên quan tín dụng đen

UBND huyện Ea H'leo (Đắk Lắk) đã tổ chức công khai xin lỗi 2 cô giáo bị ra thông báo kết luận liên quan đến tín dụng đen và sai phạm do đăng tải thông tin trên mạng.">

Diễn biến mới vụ cô giáo bị thông báo mất khen thưởng vì liên quan tín dụng đen

友情链接